1. Trị quần áo bị phai màu
Đối với các loại vải sau khi mới mua về, trong lần giặt đầu tiên
Đối với các loại vải sau khi mới mua về, trong lần giặt đầu tiên, ta cho vải vào ngâm trong nước muối 10 phút, làm như vậy có thể tránh cho vải khỏi bị phai màu.
2. Mẹo dùng vỏ trứng trong khi giặt
Dùng nước ngâm vỏ trứng để giặt quần áo bẩn
Ta đem vỏ trứng đập vụn, đựng vào túi vải nhỏ, ngâm vào nước sôi 5 phút, vớt ra, dùng nước ngâm vỏ trứng để giặt quần áo bẩn, như vậy, khi giặt, quần áo sẽ rất sạch (nước dùng để ngâm 1 vỏ trứng có thể giặt 1 – 2 chiếc quần áo).
3. Mẹo giặt quần áo chất liệu da
Khi giặt áo Da không nên dùng xăng để giặt tẩy
Khi giặt áo khoác da, trước hết, ta phải dùng nước ấm dặt tẩy sạch các vết cáu bẩn có trên áo, sau đó dùng bàn chải tẩm nước xà phòng chải nhẹ, dùng tiếp nước lau sạch, rồi đem áo phơi vào nơi giâm mát. Sau khi áo khô, ta đánh lên áo một ít si dùng cho đồ da là được. Chú ý, khi giặt áo Da không nên dùng xăng để giặt tẩy, hay phơi áo dưới trời nắng, hoặc dùng lửa để hong khô.
4. Cách trị áo trắng bị ố vàng
Làm vậy rất có hiệu quả trong việc chống quần áo trắng chuyển sang vàng.
5. Hạn chế vết sờn trên áo len
Áo len mặc lâu, cọ sát nhiều thương hay bị sờn. Để làm cho vết sờn không còn nữa, ta hoà lẫn nước và giấm mỗi thứ một nửa, phun lên chỗ bị sờn, sau đó đem áo đi giặt, sợi len sẽ phục hồi trạng thái ban đầu.
6. Hạn chế quần áo bị phai màu
Ta cho vải vào ngâm trong nước muối 10 phút, làm như vậy có thể tránh cho vải khỏi bị phai màu.
Tất cả các loại quần áo sợi bông, đồ len màu đỏ hoặc tím, nếu ta dùng nước pha với giấm để giặt, màu sắc sẽ luôn tươi sáng bóng như mới.
Đối với các loại vải sau khi mới mua về, trong lần giặt đầu tiên, ta cho vải vào ngâm trong nước muối 10 phút, làm như vậy có thể tránh cho vải khỏi bị phai màu.
7. Cách trị áo len bị chảy co bé lại
Để áo có thể trở về hình dáng ban đầu
Áo len mặc lâu thường bị chảy và trở nên rộng hơn, ảnh hưởng đến vẻ đẹp của áo. Để áo có thể trở về hình dáng ban đầu, ta cho áo vào nước ở nhiệt độ 70 – 800, không nên dùng nước nóng quá vì nước nong quá sẽ làm cho áo co lại quá bé. Nếu ống tay áo hay gấu áo mất đi tính co giãn, ta có thể cho những chỗ đó vào nước nóng 40 – 500, 1 đến 2 tiếng sau lấy áo ra phơi khô, như vậy tính co giãn sẽ được phục hồi lại.
Khi giặt áo len, nếu muốn tránh cho áo khỏi bị co, ta dùng nước ấm (không quá 300 độ C) để giặt. Giặt nước cuối cùng, ta pha vào nước một ít giấm.Cách làm này sẽ giữ được độ đàn hồi và màu sắc vốn có của áo len, đông thời có thể trung hoà lượng kiềm của xà phòng còn xót lại trên áo.
8. Bất ngờ nước giấm có thể khử mùi lạ ở quần áo
giấm có thể khử mùi lạ ở quần áo
Vào mùa hè, quần áo và tất thường có mùi hôi của mồ hôi. Nếu ta đem quần áo và tất đã giặt sạch cho vào nước có pha giấm giặt lại 1 lần nữa, như vậy sẽ khử đi được mùi hôi trong quần áo và tất.
9. Giảm bớt nếp nhăn khi giặt
Quần áo tơ lụa hoặc ni lông khi bị nhầu, ta có thể cho vào nước ấm ngâm 1 lúc, sau đó dùng sức kéo phẳng ra, các vết nhăn sẽ tự mất đi.
10. Cách đập bụi ở áo len
Nếu là áo len sẫm màu bị dính bụi, ta có thể dùng miếng mút thấm nước vắt khô lau nhẹ là sạch.
Áo len trắng khi mặc một thời gian sẽ dần chuyển sang màu (do bị biến màu hoặc do bám bụi bẩn). Nếu sau khi gặt xong, ta đem áo len để vào ngăn đá tủ lạnh 1 tiếng, sau đó lấy ra phơi khô, áo len sẽ trắng trỏ lại như mới. Nếu là áo len sẫm màu bị dính bụi, ta có thể dùng miếng mút thấm nước vắt khô lau nhẹ là sạch.