Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, mỡ máu chỉ 2 tuần là dứt, được Tiến Sĩ y học khuyên dùng

Quả đậu bắp chứa nhiều chất nhầy dạng bột vô định hình, có tác dụng làm hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.

Tiến sĩ Võ Văn Chi, tác giả Từ điển Cây thuốc Việt Nam cho biết cây đậu bắp còn gọi là bụp bắp hay mướp tây. Tên khoa học là Abelmoschus esculentus (L.) Moench, thuộc họ bông Malvaceae.

Đậu bắp là loại cây thảo lớn, mọc đứng, cao từ 1,8 đến 2,5 m. Thân dày, khỏe, có lông ở các phần trên. Lá rộng, chia thùy chân vịt, thường gồm 7 thùy có răng không đều và kích thước thay đổi. Cuống lá dài. Cuống hoa ở nách lá, dài từ một đến 3 cm. Lá bắc con từ 8 đến 12 chiếc, hình dải, có lông rậm và sớm rụng. Đài hình sao, có 5 thùy xẻ đến phân nửa. Cánh hoa màu vàng hoặc hơi vàng, có chấm tía ở gốc. Quả nang có góc, dài từ 8 đến 15 cm, nhọn dài ở đầu.

Đây là loài thực vật được trồng để lấy quả chế biến thành món ăn. Đậu bắp ra hoa vào từ tháng 5 đến tháng 9. Ở Việt Nam, loài thực vật này phân bố rộng rãi, nhiều nhất là ở các tỉnh phía Nam.

Phân tích dược lý cho thấy quả đậu bắp giàu pectin, chất nhầy, sắt và canxi. Quả tươi còn chứa thiamin, riboflavin, axit ascorbic và niacin. Chất nhầy của quả đậu bắp là dạng bột vô định hình với trọng lượng phân tử khoảng 15.000, hàm lượng protein khoảng 9%. Chất này có tác dụng hạ đường huyết, có thể chữa bệnh đái tháo đường. Thí nghiệm ghi nhận cao lỏng thân cây có tác dụng hạ đường huyết trên chuột ở liều ổn định là 30 g cho một kg thể trọng. Khi so sánh với insulin, đậu bắp không gây hạ đột ngột đường huyết như insulin, ổn định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường.

Đậu bắp

Trong Đông y, thầy thuốc sử dụng toàn cây và quả đậu bắp để làm thuốc. Quả, lá, hạt đều có tác dụng làm dịu, làm nhầy và lợi tiểu. Quả xanh dùng làm thuốc sắc uống trị đau do xuất huyết, tiểu nóng, tiểu khó vì lậu. Chất nhầy của quả và hạt dùng để đắp trị bệnh lậu.

Tiến sĩ Võ Văn Chi giới thiệu một số bài thuốc trị bệnh tiểu đường từ cây đậu bắp như sau:

– 500 g quả đậu bắp tươi hoặc 100 g cây khô thái nhỏ nấu với 2 lít nước sắc còn một lít. Uống trong ngày.

– Dùng 2 quả đậu bắp, cắt bỏ một ít khúc đầu và khúc đuôi rồi cắt đôi theo chiều dọc, ngâm vào một ly nước uống nguội, đậy kín, để qua đêm. Hôm sau trước khi ăn sáng, vớt bỏ 2 quả đậu bắp, uống hết ly nước ngâm. Thời gian điều trị kéo dài 2 tuần lễ.

Xem thêm: Cách chữa TIỂU ĐƯỜNG chỉ với 0 đồng đã cứu sống bác em, chỉ cần uống CỐC NƯỚC này mỗi ngày là giảm hẳn lượng đường

Bác em bị tiểu đường mấy năm rồi, kiêng khem đến khổ, mặt mũi trông lúc nào cũng buồn buồn. Ấy thế mà dạo gần đây thấy da dẻ hồng hào, vui vẻ phấn khởi lắm. Hôm nọ vào chơi, mà chỉ vừa khen, bác đã sướng kể hết cả 1 tràng. Nào là bài thuốc hay, bài thuốc quý, đơn giản mà hiệu quả, còn thấy bảo, người Ấn Độ họ toàn dùng biện pháp đó, vừa hạ đường huyết, vừa giúp giảm lượng đường trong máu và nước tiểu nữa. Nói chung là rất hay!
Bây giờ chỉ số đường huyết của bác khá ổn định, vì thế tinh thần cũng vui vẻ, con cháu yên tâm hơn. Mà nói bài thuốc cho oai, chứ thực ra nó là nước ép mướp đắng thôi các mẹ ạ. Cứ mỗi sáng sớm ngủ dậy làm 1 cốc, duy trì thành thói quen là ok. Để em hướng dẫn mọi người cụ thể cách làm nha:

Đầu tiên mọi người chuẩn bị 1 quả mướp đắng tươi, nửa quả chanh tươi và một chút bột nghệ. Thực hiện như sau:

– Rửa sạch mướp đắng, cắt thành miếng nhỏ rồi ngâm với muối hoặc bột nghệ cho sạch.
– Để khoảng 5 -10 phút thì vớt để ráo rồi xay nhỏ với 250ml nước và lọc lấy nước ép.
– Thêm một chút chanh tươi và uống nước ép mướp đắng vào mỗi sáng khi mới ngủ dậy, khi dạ dày rỗng để có kết quả tốt nhất.

Lợi ích cụ thể của nước ép mướp đắng đối với tiểu đường là:

1. Giảm glucose trong máu

Thay vì nhắm mục tiêu một cơ quan hoặc mô cụ thể như thuốc chữa bệnh, mướp đắng tạo điều kiện cho sự trao đổi chất glucose trong toàn bộ cơ thể với hai hợp chất có charatin và momordicin – chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc làm giảm mức đường trong máu.

2. Tạo thuận lợi cho tiêu hóa carbohydrate

Mướp đắng ức chế các enzym tham gia phá vỡ disaccharides, monosaccharides (Glucid đơn giản không thể thủy phân được), do đó làm giảm lượng glucose được đưa vào máu.
Mướp đắng có hiệu quả trong điều trị bệnh tiểu đường type 1 và type 2 vì nó ảnh hưởng đến các kênh vận chuyển glucose. Điều này đặc biệt có lợi trong việc ngăn ngừa nồng độ đường trong máu tăng sau bữa ăn.

3. Tăng cường bài tiết Insulin

Insulin có liên quan đến việc vận chuyển đường từ máu đến cơ xương và mô mỡ. Đường này sau đó được sử dụng cho sản xuất năng lượng.
Insulin ngăn ngừa sự sản xuất đường trong gan và sự phóng thích của nó vào máu. Bệnh tiểu đường type I là do sự thất bại của tuyến tụy trong việc sản xuất đủ insulin để dự phòng các trường hợp tăng giảm đột biến mức đường trong máu. Bằng cách làm tăng bài tiết insulin tuyến tụy, mướp đắng có thể giúp điều trị bệnh tiểu đường type 1.

4. Hồi sức kháng Insulin

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mướp đắng có chứa các hợp chất được gọi là glycosides axit oleanolic có thể cải thiện sự dung nạp glucose ở bệnh nhân tiểu đường type II, bằng cách ngăn ngừa hoặc đảo ngược kháng insulin.

5. Chống oxy hoá

Hàm lượng đường trong máu tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 1 và type 2, làm tăng nguy cơ bị oxy hóa và viêm trong toàn thân, dẫn đến mù, đái tháo đường, đột quỵ, đau tim hoặc bệnh thận. Mướp đắng có thể ngăn ngừa tất cả các bệnh này không chỉ bằng cách hạ thấp mức đường trong máu mà còn thông qua tính chất chống oxy hóa của nó.

Đấy, các mẹ thấy tốt không ạ? Bác em dùng rồi, thấy hiệu quả lắm, mọi người tham khảo nha!

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Comments (0)
Add Comment