Lao phổi là bệnh rất nhiều người hay gặp phải, hiện tại căn bệnh này chiếm tới 80% các trường hợp mắc bệnh lao trên thế giới. Con số này đáng được các nhà khoa học e ngại khi những biến chúng và nguyên nhân gây nên.
Cô em một người giáo viên hơn 40 năm gắng bó với nghề, đây được xem là công việc rất dễ mang bệnh phổi vào người. Tuy cô rất chu đáo để phòng bệnh nhưng bệnh thì vẫn bệnh các chị ạ. Khoảng nửa năm trước khi cô thấy sức khỏe yếu đi, những cơn ho đến với cô ngày kéo dài thêm. Nhiều đêm co phải thức trắng không ngủ được vì ho hen.
Tuần sau cô mới đến bệnh viện để khám thì biết được mình đang mang bệnh phổi. Lúc đó căn bệnh của cô đã khá nặng, nghe đâu đang di chứng sang lao phổi nặng hơn có thể bị tràng dịch và mất mạng lúc nào không hay. Khi biết được thông tin ai cũng bàng hoàng lo sợ, ngoài uống thuốc tây, trong nhà người chạy đầu này người chạy đầu kia tìm thêm vài bài thuốc nam để chữa bệnh.
May mắn chính ông là người tìm ra cây thuốc từ nhóm hội người cao tuổi. Ông được bày cho phương thuốc làm từ cây bình bát mà mọi người vẫn hay hái trái để dầm đá ăn. Cây thuốc quý hiếm này được Đông y hay gọi là thảo sâm với tính vị và công dụng thì khỏi phải bàn luôn đấy các chị ạ.
Mô tả về cây thuốc
Bình bát hay còn gọi là nê, hoặc na xiêm, tên khoa học là Annona reticulata, một số ngôn ngữ châu Âu gọi là tim bò, tiếng Hindi gọi là sitaphal, tức quả Sita, là một loài thực vật thuộc chi Na (Annona), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới của Tân Thế Giới (châu Mỹ,bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh).
Cây bình bát là cây gỗ nhỡ, sớm hay nửa rụng lá. Thân cao 2 đến 5 m, thậm chí đến 10 m. Lá đơn, mọc so le, nhọn hai đầu, có 8 đến 9 cặp gân phụ, dài 10 đến 15 cm và rộng 5 đến 10 cm. Hoa vàng, hai vòng cánh, nhiều nhị đực và tâm bì.
Dược tính
Theo Đông y trái bình bát ngoài vị ngọt thanh còn chứa: vitamin C giúp chống gốc tự do gây lão hóa sớm; vitamin A giúp da và tóc khỏe, hỗ trợ thị lực; vitamin B6, magnésium, potassium, chất xơ tốt cho hệ tim mạch, hệ tiêu hóa, có tác dụng lợi tiểu và giảm trầm cảm; có tính giảm co thắt, giảm a xít tại các khớp xương. Thì loại cây này còn có thể chữa được bệnh lao phổi rất hiệu nghiệm luôn đấy.
Bài thuốc từ cây bình bát
Lá và cây bình bát phơi khô rồi sắc lấy nước uống hàng ngày, có thể dùng sau bữa ăn chính. Mỗi ngày cô cứ lấy khoảng 1 nắm thuốc đã phơi khô rồi nấu từ 3 chén cô nấu lại thành 8 phân. Khi cô uống khoảng 1 tuần thì thấy trong người khỏe hẳn, những cơn đau ở phổi dịu đi nhiều, mỗi khi chiều tối không còn cảm giác mệt mỏi, sốt nữa.
Cô uống thêm khoảng 20 ngày tiếp theo thì những cơn đau phổi không còn bất chợt như trước nữa, người cô bắt đầu khỏe mạnh và hồng hào trở lại nhiều. Đi tái khám bác sĩ phải giật mình khi thấy bệnh tình phát triển quá tốt.
Từ đó bài thuốc này được lan truyền rộng rãi ở vùng quê, một số nhà còn tìm giống cây này trồng ở quanh các mé bờ để phòng bệnh.
Theo WTT