Ăn CÁ CHÙI KIẾNG 2 lần/tuần nhiều người mừng rơi nước mắt vì TRỊ DỨT ĐIỂM bệnh TIỂU ĐƯỜNG, nặng đến đâu cũng KHỎI

Nhiều người đến chơi nhà hay thắc mắc rằng sao cha em lại nuôi cả hồ cá chùi kiếng chứ không phải chỉ là nuôi cảnh một vài con trên chậu kiếng bình thường. Nhưng rồi ai cũng hết hồn khi cha em bắt mấy con lên làm mồi nhậu cho mấy chú, bác dùng thử. Không những quá ngon mà cha em còn cho biết cá có thể trị được cả căng bệnh tiểu đường. Một căn bệnh mà có rất nhiều người dù cho có dùng bao nhiêu loại thuốc cũng khó lòng chữa khỏi.

Cá lau kiếng tuy hình thù quái dị nhưng thịt cá rất ngon, ngọt làm mấy món nhậu là hết sẩy đã vậy còn có thể trị được bệnh hiệu quả. Thịt cá bùi có người còn cho rằng món này còn ngon hơn cả thịt gà.

Trước đây nhiều người dân không thích loại cá này bắt được con nào thì giết chết rồi bỏ đi.Vì chúng phá hoại đất ao rất nhanh, nếu không có rong rêu thì đất ao là nguồn nguyên liệu để chúng bào mòn.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Nhưng từ khi cha em tìm hiểu loại cá này trị được bệnh cha dọn hẳn 1 cái hồ lớn trước nhà bắt cá về nuôi. Lâu lâu làm mồi nhậu, món ăn ngày ngày cũng rất ngon.

Bệnh tiểu đường là trình trạng insulin trong cơ thể không sản xuất được hoặc được sản xuất nhưng không hoạt động như người bình thường.

Insulin là chất dẫn truyền chất đường vào trong các tế bào. Khi insulin thiếu, đường không thể đi nuôi các tế bào và buộc phải thải ra qua đường nước tiểu gây nên bệnh tiểu đường.

Trong cá này có chứa chất béo, chất đạm, sắt, vitamin B, sodium, Cholesterol,.. các chất này có thể giúp ta ngăn ngừa căn bệnh tiểu đường và có thể trị khỏi nếu căn bệnh còn nhẹ.

Khi chế biến chúng ta cũng phải nên chú ý, đối với loại cá này dễ ăn nhưng không phải chế biến sao cũng được. Khi làm cá phải bỏ tất cả ruột cá, rửa thật sạch đảm bảo không còn sót lại gì trong bụng cá. Nếu ai thích ăn trứng thì có thể giữ lại vì trứng ăn được bình thường.

Loại cá này có thể chế biến được nhiều món khác nhau như: hấp sả, hấp bia, luộc nước dừa, nướng muối ớt,… Giữa thời buổi đắc đỏ này mà có thể kím ra được món ăn vừa có thể thay đổi khẩu vị bữa ăn gia đình, làm món chiêu đãi khách, mà làm bài thuốc cứu người thì còn gì bằng.

Với món cá chùi kiếng hầm nước dừa món này không chỉ dễ ăn mà có thêm sự kết hợp của nước dừa và nguyên liệu làm tăng thêm hương vị cho cá. Chúng ta nên chú ý với người bệnh tiểu đường thì món ăn càng hạn chế lượng đường càng tốt. Khi nấu món này đã có nước dừa làm vị ngọt thanh, kèm theo đó chúng ta cho thêm vào một ít đu đủ.

Nước dừa, nước đu đủ và nước thịt cá đã đủ làm ngọt món ăn, chỉ cần thêm gi vị khác mà không cần tới đường. Muốn ngon hơn chúng ta thêm vào nồi hầm chút đậu phộng cho nồi nước hầm thêm ngọt và tạo độ bùi.

Với món này chúng ta có thể ăn hàng tuần tốt nhất là 2 lần/ tuần. Vừa hỗ trợ chất dinh dưỡng, vị thuốc có trong cá, lại không tổn hại đến sức khỏe. Đây là món giảm hẳn lượng đường trong quá trình chế biến. Một món ăn hoàn toàn không dùng đến loại đường hóa học nào rất tốt cho sức khỏe của người tiểu đường.

Cách làm món này rất đơn giản: Chỉ cần rửa sạch cá, cá chúng ta nên cạo trước sau đó dùng nước nóng rửa lại cho hết nhớt. Bỏ hêt ruột cá rồi để ráo. Bắt nồi nước dừa lên và cho sả đập dập vào khi nước sôi thì cho cá và đu đủ vô hầm, tới cá chín để đậu phộng vào và nêm lại là được.

Từ khi nhiều người biết được cá này lại là bài thuốc quý thì ít ai giết đi nữa mà hầu như món này được dùng phổ biến hơn trong gia đình người dân. Hơn nữa mấy nhiều quán nhậu cũng hình thành và trong thực đơn có thêm món cá chùi kiếng

Nhưng các chị cũng nên lưu ý với căn bệnh tiểu đường là căn bệnh cũng khá nguy hiểm, còn loài cá này có thể không phù hợp với cơ địa của một số người. Trước khi sử dụng chúng ta cũng nên tìm hiểu thật kỹ trước khi dùng thay thuốc nhé.

Theo WTT

Xem thêm: Bác sỹ CẢNH BÁO: 3 thói quen CHẾT NGƯỜI khi ĂN CƠM đặc biệt gây hại sức khỏe chẳng khác nào mắc UNG THƯ

Ăn cơm chan canh đặc biệt hại sức khỏe nhất là dạ dày
Chúng ta thường có thói quen trong bữa ăn uống nước lọc hoặc nước hoa quả. Theo các chuyên gia dinh dưỡng đây là thói quen cực kì có hại. Nghiên cứu cho thấy, khi có quá nhiều chất lỏng và thức ăn trong dạ dày, quá trình tiêu hóa sẽ chậm lại. Chính vì thế cho dù uống bất kì loại nước nào khi ăn đều làm cho quy trình tiêu hóa bị ảnh hưởng, vì nó làm tăng kích thích của dạ dày.

Theo chia sẻ của BS Phan Thị Thu mInh, Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội đăng trên Zing.vn, thói quen vừa ăn vừa uống nước hoặc chan canh vào bát cơm để ăn lâu dần sẽ khiến dạ dày của bạn phải làm việc quá mức và gây bệnh dạ dày.

“Khi nhai thức ăn, enzyme trong nước bọt tiết ra hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, rất có lợi cho sức khỏe. Khi chan cơm cùng canh, dịch tiêu hóa bị nước pha loãng khiến quá trình hấp thu dinh dưỡng giảm, tạo cảm giác nhanh no nhưng thực chất lượng dinh dưỡng rất ít”, BS Minh nói.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Bác sĩ Minh cũng khuyến cáo khi ăn cơm, nên nhai từ tù, nhai kỹ, đặc biệt ở trẻ nhỏ, nên tập thói quen ăn uống khoa học.

Ngoài ra, các bác sĩ cũng cho rằng không nên sử dụng đồ uống có ga trong bữa cơm, do lượng carbon dioxide dễ làm tăng áp lực, dẫn tới giãn dạ dày cấp.

Thời điểm thích hợp nhất để uống các loại nước hoa quả là trước hoặc sau bữa ăn 1 tiếng, như vậy không chỉ giúp bảo vệ dạ dày mà còn kích thích quá trình tiêu hóa thức ăn.

Chúng ta thường có thói quen trong bữa ăn uống nước lọc hoặc nước hoa quả. Theo các chuyên gia dinh dưỡng đây là thói quen cực kì có hại. Nghiên cứu cho thấy, khi có quá nhiều chất lỏng và thức ăn trong dạ dày, quá trình tiêu hóa sẽ chậm lại. Chính vì thế cho dù uống bất kì loại nước nào khi ăn đều làm cho quy trình tiêu hóa bị ảnh hưởng, vì nó làm tăng kích thích của dạ dày.

Theo chia sẻ của BS Phan Thị Thu mInh, Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội đăng trên Zing.vn, thói quen vừa ăn vừa uống nước hoặc chan canh vào bát cơm để ăn lâu dần sẽ khiến dạ dày của bạn phải làm việc quá mức và gây bệnh dạ dày.

“Khi nhai thức ăn, enzyme trong nước bọt tiết ra hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, rất có lợi cho sức khỏe. Khi chan cơm cùng canh, dịch tiêu hóa bị nước pha loãng khiến quá trình hấp thu dinh dưỡng giảm, tạo cảm giác nhanh no nhưng thực chất lượng dinh dưỡng rất ít”, BS Minh nói.

Bác sĩ Minh cũng khuyến cáo khi ăn cơm, nên nhai từ tù, nhai kỹ, đặc biệt ở trẻ nhỏ, nên tập thói quen ăn uống khoa học.

Vừa ăn vừa dùng điện thoại

Smartphone đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống hiện đại ngày nay.Nhiều người trong chúng ta đã hình thành nên thói quen vừa ăn vừa sử dụng điện thoại để lên mạng, lướt facebook mà ít để ý đến những tác hại khôn lường của nó.

Nghiên cứu chỉ ra rằng khi ăn cơm dùng điện thoại, trước tiên sẽ làm phân tán khả năng chú ý, ảnh hưởng đến sự ngon miệng; tiếp theo là ảnh hưởng đến sự tiết axit dạ dày và tiết enzyme, khiến cho thức ăn không thể tiêu hóa hoàn toàn. Thói quen này không chỉ làm ảnh hưởng đên dạ dày mà thậm chí còn làm rối loạn hệ thống tiêu hóa nữa.

Lời khuyên mà các bác sĩ đưa ra là khi ăn cơm chúng ta nên tập trung vào việc ăn uống, tránh những việc ngoài luồng tác động, ảnh hưởng đến bữa ăn. Ngoài việc không xem ti vi, không dùng điện thoại, bạn cũng không nên nói chuyện quá nhiều đâu.

Ăn cơm nguội từ hôm trước

Theo nhiều nghiên cứu đã công bố, ăn cơm nguội, dù là cơm nguội chưa biến chất, ôi thiu hoặc đã được rang hoặc hâm nóng lại thì vẫn có thể gây ngộ độc thực phẩm với các biểu hiện điển hình là buồn nôn, nôn, tiêu chảy, mệt mỏi.

Nguyên nhân là do có một loại vi khuẩn có tên là Bacillus cereus có sẵn trong gạo do bị nhiễm từ đất trong quá trình trồng trọt và thu hoạch lúa. Quá trình nấu chín gạo thành cơm không tiêu diệt được vi khuẩn này vì nó đã hình thành dạng bào tử để tự vệ.

Nếu cơm được ăn ngay sau khi nấu thì bào tử Bacillus cereus không có cơ hội phục hồi. Nhưng nếu để cơm nguội dần ở điều kiện bình thường thì Bacillus cereus có thể hoạt động trở lại, tăng dần số lượng và sản sinh ra một số độc tố.

Vì thế, bạn không nên ăn cơm thừa, không nên dùng tủ lạnh bảo quản cơm quá 24 giờ và hâm nóng cơm quá 2 lần, bởi quá trình hâm nóng sẽ làm mất hết chất trong cơm nguội.

Thanh Thanh (TH)/Khoevadep

Bài viết liên quan Cùng tác giả

Trả lời