Bị tiểu đường, đừng phí tiền mua thuốc, uống nước quả này là khỏe re

Người ta ngày càng tìm đến các chất ngọt thay thế đường an toàn hơn, các sản phẩm đến từ tự nhiên. Quả la hán là một trong số đó với độ ngọt gấp 300-400 lần đường mía nhưng lại rất ít calo.

Cứ nghĩ quả la hán ngọt thì càng làm bệnh tiểu đường nặng hơn, ai ngờ sự thật trái ngược hoàn toàn luôn.
Loại trái cây này thường được dùng sau khi đã sấy khô, nó mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe. Theo bác sĩ Axe, quả la hán có vị ngọt đến huyền diệu và được coi là quả trường thọ nhở khả năng chống oxy hóa cao.

1. Tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ

Chất mogrosid mang đến cho quả la hán vị ngọt mạnh mẽ và chính nó cũng có tác dụng chống oxy hóa cực tốt.

Sự oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong bệnh tật lão hóa và các rối loạn trong cơ thể, lựa chọn các thực phẩm chống oxy hóa là bí quyết đề ngăn ngừa bệnh tật và lão hóa.

2. Giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường

Theo bác sĩ Axe, người Mỹ tiêu thụ khoảng 130 pound tức gần 60 kg đường mỗi năm, gấp 13 lần những năm 1800. Sự tăng sử dụng đường đi cùng với tình trạng béo phì, tiểu đường ngày càng phổ biến.

Thay thế đường bằng một loại trái cây có độ ngọt cao mà chứa cực ít calo có thể mang lại lợi ích cho nhiều người.

Quả la hán có vị ngọt mạnh gấp đường mía 300-400 lần (Ảnh: Internet)
Quả la hán có vị ngọt mạnh gấp đường mía 300-400 lần (Ảnh: Internet)

3. Có tác dụng chống viêm, giải nhiệt

Từ xa xưa, người ta đã dùng trà làm từ quả la hán để làm mát cơ thể khi bị nóng trong lẫn ngoài, nó cũng được dùng để giảm cơn đau họng nhờ có tác dụng chống viêm.

4. Phòng và điều trị ung thư

Các nghiên cứu cho thấy nhờ khả năng ức chế mạnh mẽ sự phát triển khối u da và ngực khiến quả la hán là một chiến binh tuyệt vời trong cuộc chiến chống ung thư. Ngày nay nhiều người đã biết rằng, các chất ngọt nhân tạo được chứng minh là dẫn tới ung thư, còn các chất ngọt từ trái cây mang đến điều ngược lại.

5. Chống nhiễm trùng

Người ta thường sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn nhưng các chất kháng khuẩn tự nhiên lại là sự lựa chọn tốt hơn cho mục đích này.

Các chuyên gia đã thu được những kết quả đáng kinh ngạc khi nghiên cứu khả năng ức chế sự phát triển vi khuẩn của quả la hán, đặc biệt là vi khuẩn trong miệng gây sâu răng và bệnh nha chu. Đồng thời nó cũng có khả năng chống lại một số loại và một số triệu chứng của nấm Canida.

6. Tiêu tan mệt mỏi

Một nghiên cứu trên động vật đã chứng minh quả la hán giúp làm giảm mệt mỏi khi tập thể dục, những chú chuột được sử dụng chiết xuất quả la hán có thể kéo dài thời gian tập thể dục hơn những chú chuột khác.

7. Trị tiểu đường

Người Trung Quốc đã dùng quả la hán để trị tiểu đường từ nhiều thế kỷ. Nó có tác dụng làm hạ đường huyết, giúp tế bào tụy tăng khả năng bài tiết insulin, có tác dụng như một thuốc trị tiểu đường tự nhiên.

8. Kháng histamin, chống dị ứng

Chiết xuất quả la hán khi sử dụng nhiều lần cũng cho thấy khả năng chống lại dị ứng. Các nghiên cứu trên chuột cũng chứng minh điểm này.

Nhờ rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe quả la hán được coi là một loại quả giúp kéo dài tuổi thọ, được nhiều người dùng pha nước uống hàng ngày. Tuy nhiên, la hán có tính hàn, nên những người tạng hàn (thích ấm, sợ lạnh, da nhợt nhạt, chân tay lạnh…) thì nên hạn chế.

***

Mừng rơi nước mắt vì tìm ra bài thuốc chữa bệnh tiểu đường quái ác nhờ quả mướp hương

Mướp hương là một trong những loại quả khá dễ ăn và yêu thích của nhiều người, được chế biến thành nhiều món khác nhau. Ngoài tác dụng là thực phẩm bổ dưỡng, nó còn được biết đến là bài thuốc trị được khá nhiều bệnh. Hôm nay Cotipa sẽ cùng bạn làm rõ lợi ích trị tiểu đường bằng mướp hương.

1. Một số lợi ích của mướp hương

Hầu hết các bộ phận của mướp từ rễ, lá đến quả đều có công trị bệnh. Đây được xem là một trong những vị thuốc rẻ tiền, dễ tìm mà không đem lại tác dụng phụ.

Ảnh internet
Ảnh internet

Theo Đông Y, mướp có vị ngọt, chứa chất nhày, saponin, xylan, mannan, galactan,…Mướp là loại quả bổ sung nước rất tốt cho cơ thể, chứa nhiều canxi, protid, lipid, phốt pho, sắt,protia, lipid,glucid, beta-caroten, xenlulo, và các vitamin B1, B6, B2, C…

Tính ngọt, mát trong mướp đem lại tác dụng điều kinh, bình can tức phong, thanh nhiệt, thông kinh lạc, hành huyết mạch, thông đại tiểu tiện,…nhưng hoàn toàn không độc, không gây tác dụng phụ.

Ngoài ra, mướp già còn là vị thuốc vô cùng hiệu quả trong việc khử phong, hóa đờm, giải độc, sát khuẩn, thông sữa, thông kinh lạc.

Chúng ta có thể tìm thấy công dụng trị bệnh riêng của từng bộ phận:

– Quả mướp giúp chống viêm, làm đẹp da, chống các nếp nhăn

-Xơ mướp đem lại lợi ích chống viêm lợi niệu

-Dây mướp có tác dụng ức chế khuẩn cầu

-Qủa mướp có thể chế biến đa dạng món ăn, có thể dung làm nước ép để giải nhiệt, trị đau họng, hen xuyễn, đau răng, đau lưng, đau bụng kinh, viêm bàng quang, tắc sữa,…

-Lá mướp có tác dụng trị nổi mề đay.

2. Bài thuốc trị tiểu đường bằng mướp hương

Trong tất cả các công dụng trị bệnh, chúng ta không thể bỏ qua lợi ích đối với việc hỗ trợ điều trị tiểu đường. Mướp là loại quả có nhiệt lượng và hàm lượng mỡ thấp, có vị ngọt nhưng lượng đường thấp nên được xem là thực phẩm lành mạnh đối với người tiểu đường.

Ảnh internet
Ảnh internet

Trong hỗ trợ điều trị tiểu đường, mướp có những công dụng rõ rệt như làm mạnh tim, tăng cường miễn dịch, hoạt huyết, tốt cho người già bị ca huyết áp do tiểu đường gây ra.
Trị tiểu đường bằng 2 bài thuốc mướp luộc và cháo mướp.

– Mướp luộc

Chuẩn bị khoảng 250g mướp, sau đó rửa xanh, cát thành miếng đem luộc.

Người tiểu đường nên ăn mướp luộc 2 lần/ ngày

-Cháo mướp

Chuẩn bị: 1 quả mướp hương non, gạo trắng, muối, bột ngọt

Thực hiện: Mướp gọt vỏ, sau đó đem rửa sạch, cắt thành miếng.

Gạo trắng đem nấu cháo cho đến khi gần nhừ cho mướp vào, sau đó nêm thêm gia vị cho vừa ăn. Người tiểu đường có thể ăn vào bữa sáng hoặc tối thay thế cho cơm.

Mướp nướng

Ảnh internet
Ảnh internet

Mướp là loại quả có khá nhiều lợi ích đối với sức khỏe, đặc biệt nó hoàn toàn không tác dụng phụ 2 bài thuốc trị tiểu đường bằng mướp hương trên đây vô cùng đơn giản, nguyên liệu rẻ tiền nhưng đem lại hiệu quả trong việc kiểm soát đường huyết cũng như ngăn ngừa được nguy cơ phát triển các biến chứng.

Bài viết liên quan Cùng tác giả

Trả lời